Trang nhất » Elearning » Elearning » Bài giảng E-learning » Lớp 8 » Giáo dục địa phương

Chủ đề: Ngôi nhà của chúng ta

  •   Xem: 407
  •   Tải về: 0
  •   Thảo luận: 0
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
SL1: Trang thông tin
SL 2: Cấu trúc bài giảng
                         -  Học bài hát:Ngôi nhà của chúng ta
                         - Tập đọc nhạc: Bài số 7
                         - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ F.Chopin  và bản –Nhạc buồn
SL 3Mục tiêu
. Hát được bài Ngôi nhà chung của chúng ta với tính chất trong sáng, vui tươi
. Đọc được bài Tập đọc nhạc số 7 ở giọng Đô trưởng.
. Nêu được những đóng góp của nhạc sĩ F. Chopin với âm nhạc thế giới và đất nước Ba Lan. Nêu được cảm nhận về bản – Nhạc buồn Chopin.

PHẦN II: NỘI DUNG
SL 4: Video giới thiệu
Cô Mỹ Linh thân ái chào các em hs lớp 8 yêu quý !  Các em ạ, trái đất của chúng ta là một màu xanh vô tận, màu xanh của biển cả,màu xanh của núi rừng,nơi đó có ngàn hoa khoe sác, nơi đó có tiếng chim lảnh lót thiết tha.Tất cả để hướng tới 1 cuộc sống tốt đẹp hơn cho “ cho tình thân ái nối vòng tay, để trái đất ấm trong tình thương” Đó chính là nội dung cô muốn gửi đến các em trong buổi học hôm nay qua giờ học bài hát ‘ Ngôi nhà của chúng ta’
                      Và bây giờ cô trò chúng ta cùng học bài nhé !
SL5: Học bài hát : Ngôi nhà của chúng ta
                                         Nhạc và lời: Hình Phước Liên
SL6:    I. Tìm hiểu chung
             1.Nhạc sĩ
 -Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh ngày 19/01/1954 tại Ninh Hòa -  Khánh Hòa..
- Ông sáng tác nhiều ca khúc như: Cô giáo em là hoa Êban, Cây đàn guitar của  Lorcar, Đêm qua đò nhớ Trương  Chi, Năm 2000 của chúng em … và rất nhiều bài hát hay dành cho thiếu nhi.
-  Ông nguyên là giám đốc nhà văn hóa tỉnh Khánh Hòa và hiện tại đã về hưu

SL7:     Bài hát 
 -   Viết ở nhịp 2/4, ô nhịp đầu dùng nhịp lấy đà.
  -Nội dung: Ca ngợi trái đất của chúng ta  là một màu xanh vô tận: màu           xanh của rừng núi, của biển cả…Muôn người sống trên trái đất đều muốn hướng tới một cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc.
-Tốc độ, sắc thái : Vừa phải, mềm mại thiết tha
 
SL8, 9, 10: Chia câu trong bài hát
SL11: Kí hiệu âm nhạc trong bài hát
SL12: Học hát : ngôi nhà của chúng ta( Nhạc và lời: Hình Phước Liên)
SL13: Luyện Thanh
SL 14,15: Nghe hát mẫu
SL 16,17: Dạy hát từng câu và ghép cả bài theo đàn
SL18: Hát theo nhạc karaoke
SL19:Liên hệ môi trường
SL20 : Thông điệp bảo vệ môi trường
SL21 :  Liên hệ môi trường quanh e
SL22: Bài hát là bức thông điệp
SL 23: Liên hệ tính chất giáo dục trong bài
SL 24: Tập đọc nhạc số 7: Dòng suối chảy về đâu ?
                                                                          Nhac: Nga
                                                                          Lời việt: Hoàng Lân
Đất nước Nga là một đất nước rộng lớn và tại thủ đô Moscow cung điện Kremlin Quảng trường đỏ là hai trong nhương kì quan nổi tiếng nhất của thế giới
SL 24,25,26,27,28 : Gioi thiệu về đất nước Nga.
SL 29 : Tìm hiểu bài TĐN số 7
      Bài TĐN số 7 được viết ở nhịp 2/4 giọng đô trưởng.
Dùng đủ 7 âm: ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA,SI
Nhịp lấy đà.
Đảo phách cân:
Kết cấu gồm 4 câu nhạc
SL 30: chia câu trong bài TĐN số 7
SL 31: Dạy bài TĐN số 7
SL32 :  III. Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ F.SoPanh và bản nhạc buồn
SL 33 34 : Tiểu sử
 (thủ đô Ba Lan), mất ngày 17/10/1849
 tại Pa-ri (thủ đô nước Pháp).
  *Sô-panh được tiếp xúc với âm nhạc
và 22/02/1810 ở một vùng gần Vác-sa-va
phát triển năng khiếu âm nhạc rất
sớm. Ông  là một nhà soạn nhạc, một
nghệ sĩ biểu diễn pianô xuất sắc.Tiếng đàn
của ông làm rung động trái tim hàng triệu người.
Từ bé đến khi qua đời Sôpanh không từ chối một cuộc biểu diễn nào để lấy tiền giúp đỡ những người nghèo...
  *Những bản nhạc của Sô-panh có giá trị lớn về nội dung tư tưởng và nghệ thuật, đã đưa ông trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới.

SL 35,36 : Giơi thiệu tác phẩm
Sô panh chủ yếu sáng tác âm nhạc cho đàn pi-a-nô ,ngoài ra còn viết các thể loại khác nhau:
21 bản Nôc-tuya.
 58 bản Ma-zu-ka.
 19 bản nhạc Valse.
 27 bản Ê-tuýt.
 24 bản Prê-luýt.
 Một số bản Công-xéc-tô và ca khúc.

SL 37,38: 2. Bản “Nhạc buồn”
Tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, khi âm nhạc dâng lên trong tình cảm xao động mãnh liệt, khi dần dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt không nguôi…
SL 39: Nghe Khúc luyện tập số 3( Bản nhạc buồn)
SL 40,41,42,43,44,45,46: Trò chơi  Tôm và Jeny
SL 47: Hướng dẫn học : Bài tập về nhà
  • Học thuộc lời ca bài hát” Ngôi nhà của chúng ta”
  • Tập đọc bài TĐN số 7 và hát lời ca 
  • Nêu cảm nhận của ems au khi nghe Khúc luyện tạp số 3 ( bản Nhạc buồn

PHẦN C: KẾT LUẬN
SL 48 : Video kết thúc bài học :
  • Các em yêu quý ! giờ học hôm nay cô trò chúng ta đã cùng nhau học bài “ Ngôi nhà của chúng ta”TĐN số 7” Dòng suối chảy về đâu’ Tìm hiểu nhạc sĩ Sôpank và ban” Nhạc buồn’
  • Qua giờ học cô mong muốn các em biết giữ gìn và bảo vệ trái đất, biết yêu thương đoàn kết với mọi người, chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.
  • Nhất là trong khoảng thời gian này,cô trò chúng ta cùng toàn thể nhân dân trên thế giới toàn cầu, đang chống dịch Covid. Chúng ta càng phải giữ vệ sinh nhà cử than thể sạch sẽ, giữ cho môi trừng xung quanh chúng ta thật Xanh – Sạch – Đẹp nhé các em.
  • Thân ái chào các em ! hẹn gặp lại các em trong giờ học sau
 
­­SL 49: Tài liệu tham khảo
 
Thông tin bài học
Các em ạ, trái đất của chúng ta là một màu xanh vô tận, màu xanh của biển cả,màu xanh của núi rừng,nơi đó có ngàn hoa khoe sác, nơi đó có tiếng chim lảnh lót thiết tha.Tất cả để hướng tới 1 cuộc sống tốt đẹp hơn cho “ cho tình thân ái nối vòng tay, để trái đất ấm trong tình thương” Đó chính là nội dung cô muốn gửi đến các em trong buổi học hôm nay qua giờ học bài hát ‘ Ngôi nhà của chúng ta’
Chủ đề: Ngôi nhà của chúng ta
Thuộc chủ đề:
Bài giảng E-learning
Lớp:
Lớp 8
Môn học:
Giáo dục địa phương
Số bài giảng:
3
Xem:
2.436
Tải về:
6
Thảo luận:
0
Từ files-thcsnguyentrai.pgdhadong.edu.vn:
Thông tin tác giả
Họ và tên:
Nguyễn Mỹ Linh (tuananhmt2@gmail.com)
Đơn vị công tác:
Trường THCS Nguyễn Trãi
Địa chỉ:
Số 2, Nguyễn Thị Minh Khai
Di động:
0976178885
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về bài giảng này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá bài giảng

  Ý kiến bạn đọc

Bạn cần trở thành thành viên của nhóm để có thể bình luận bài viết này. Nhấn vào đây để đăng ký làm thành viên nhóm!

Văn bản mới

số 305/KH-THCSYN

Kế hoạch triển khai thực hiện Quy chế dân chủ năm học 2024-2025

Thời gian đăng: 07/11/2024

số 2463/SGDĐT-CTTT-KHCN

V/v triển khai Chương trình thúc đẩy, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, hộ kinh doanh hiện diện trực tuyến tin cậy, an toàn với các dịch vụ số sử dụng tên miền quốc gia “.vn” ở các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Thời gian đăng: 15/07/2024

Số 174/KH-THCSYN

Kế hoạch tuyển dụng Giáo viên, nhân viên hợp đồng theo nghị đinh số 111/2022/NĐ-CP năm học 2024-2025

Thời gian đăng: 07/11/2024

Số 158/KH-THCSYN

Kế hoạch tuyển sinh vào lớp 6 trường THCS Yên Nghĩa năm học 2024-2025

Thời gian đăng: 03/06/2024

Số 217/KH-BCĐ

KẾ HOẠCH Tuyển sinh lớp 6 trường chất lượng cao Trung học cơ sở Lê Lợi năm học 2024-2025

Thời gian đăng: 18/05/2024

Số 216/KH-BCĐ

KẾ HOẠCH Tuyển sinh lớp 1 trường Tiểu học Vạn bảo đạt tiêu chí chất lượng cao năm học 2024-2025

Thời gian đăng: 18/05/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn biết website trường qua kênh thông tin nào

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Thống kê truy cập

  • Đang truy cập24
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm23
  • Hôm nay2,493
  • Tháng hiện tại47,552
  • Tổng lượt truy cập7,084,073

Danh mục

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây